Họ và tên:.................................................... Đề kiểm tra : phút Lớp:....................... Môn : Đại số – lớp 9 |
Điểm | Lời phê của giáo viên |
ĐỀ
I . Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. xy + x = 3 B. 2x – y = 0 C. x2 + 2y = 1 D. x + 3 = 0
Câu 2: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình – x + y = 5 là
A. y = x – 5 B. x = y – 5 C. y = x + 5 D. x = y + 5
Câu 3: Cặp số ( 1; - 2 ) là nghiệm của phương trình nào ?
A. 3x + 0y = 3 B. x – 2y = 7 C. 0x + 2y = 4 D. x – y = 0
Câu4:Kết luận nào sau đây về tập nghiệm của hệ phương trình là đúng ?
A. Hệ có một nghiệm duy nhất là : ( 2 ; 1 )
B. Hệ vô nghiệm
C. Hệ vô số nghiệm
Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A. ( 2 ; 1 ) B. ( 2 ; -1 ) C. ( 1 ; - 1 ) D. ( 1 ; 1 )
Câu 6: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A. a = 1 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 D. a = 2
II.Phần Tự luận: (7đ)
Bài 1: Giải các hệ phương trình
a) b)
c) Cho phương trình : mx + (m+1)y – 5 =0 .Tìm m để (0;3) là một nghiệm của phương trình
Bài 2:
Số tiền mua 7 cân cam và 7 cân lê hết 112 000 đồng . Số tiền mua 3 cân cam và 2 cân lê hết 41 000 đồng . Hỏi giá mỗi cân cam và mỗi cân lê là bao nhiêu đồng ?
Bài Làm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:.................................... Đề kiểm tra : phút Lớp:............................................. Môn : Đại số – lớp 9 |
Điểm | Lời phê của giáo viên |
ĐỀ
Câu 1: Cho hàm số y = ( m-1)x + 2 . Xác định m để :
a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
b) Hàm số đã cho đồng biến.
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 4).
d) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x
Câu 2 a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy:
(d): y = x - 2 (d’): y = - 2x + 1
b) Tìm toạ độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’)
Câu 3 Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b (a0) trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng - 2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1)
Họ và tên:.................................................... Kiểm tra: phút
Lớp:............................................................. Môn :
Điểm | Lời phê của thầy , cô
|
Đề bài:
Bài 1: ( 3 điểm) Cho hàm số : y =
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) : y = x - 4 và (P)
Bài 2 : ( 2 điểm) Tính nhẩm nghiệm của PT:
a) 23x2 –9x –32 =0
b)
Bài 3: ( 3 điểm ) Cho phương trình : x2 – mx + m –1 = 0 (1), ẩn x
- Giải phương trình (1) với m = –1
- Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
Bài 4: ( 2 điểm ) Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 300 m2. Nếu tăng chiều dài thêm 4 m và giảm chiều rộng đi 1 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 36 m2. Tính kích thước của mảnh đất
Họ và tên:.................................................... Kiểm tra: phút
Lớp:............................................................. Môn : Hình học
Điểm | Lời phê của thầy , cô
|
Đề bài:
Bài 1. (2,5 điểm). Hãy nêu tên mỗi góc ; ; ; ; trong các hình dưới đây.
a |
O |
N |
M |
_
F
_
S
_
G
_
R
_
K
_
I
_
H
_
M
_
O
_
B
_
A
_
D
_
k
_
H
_
P
_
Q
_
R
Bài 2: (1.5 điểm)
Cho hình vẽ bên , biết MON = 1200 và R = 3cm
- Tính độ dài cung MaN
- Tính diện tích hình quạt MONaM
Bài 3: (2 điểm)
Cho hình vẽ bên, biết Cm là tiếp tuyến tại C của đường tròn, ADC = 600, AB là đương kính của đường tròn, hãy tính
a. Số đo của góc BAC
b. Số đo góc AOC
Bài 4 ( 4 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S.
a. Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp .
b. Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB.
- Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O).CMR các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy.
Họ và tên: ……………………….. ĐỀ KIỂM TRA
Lớp: 9a……………………. Môn : Hình học 9
Thời gian làm bài : phút
Điểm | Lời phê của thầy , cô
|
I. Trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn câu đó:
Câu 1. Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung 1200 có số đo là :
A. 600 B. 900 C. 300 D. 1200
Câu 2. Cho đường tròn (O), vẽ góc ở tâm AOB có số đo 600. Khi đó cung lớn AB có số đo là:
A. 2400 B. 3000 C. 1200 D. 600
Câu 3. Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp chắn cung 800 là :
A. 800 B. 400 C. 1600 D. 2800.
Câu 4. Cho đường tròn (O) và một cung AB có số đo 900 vẽ một góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AB và góc AEB có đỉnh ở ngoài đướng tròn. So sánh và là :
A.= ; B. > ; C. <
Câu 5. Cho đoạn thẳng AB. Tập hợp các điểm M, sao cho là:
A. Cung chứa góc dựng trên đoạn AB B. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB.
C. Cung chứa góc dựng trên đoạn AB D. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB
Câu 6. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có . Vậy số đo là :
A. 600 B.1200 C.900 D. 1800
Câu 7. Độ dài đường tròn tâm O ; bán kính R được tính bởi công thức.
A. pR2 B. 2 pR C. D. 2 p2R
Câu 8. Diện tích của hình tròn tâm O ; bán kính R được tính bởi công thức:
A. pR2 B. C. D.
II. Tự luận
Bài 1. Cho rABC có 3 góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O; 2cm). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp và tứ giác BEDC nội tiếp
b) Tính độ dài cung nhỏ AB
Bài 2. So sánh diện tích hình gạch sọc và hình để trắng trong hình vẽ bên.